Các bài thuốc dân gian gia truyền – Rẻ tiền, dễ tìm mà hiệu quả
Trong tất cả các phương thuốc cứu người hiện này bao gồm thuốc Tây, thuốc Bắc, thuốc Nam, Đông dược. Chắc chắn các bài thuốc dân gian thuốc hay hơn cả là thuốc Nam một phương pháp lựa chọn đầu tiên của nhiều người. Đơn giản vì nó có các ưu điểm như không gây tác dụng phụ như thuốc Tây, hiệu quả nhanh hơn thuốc Bắc. Do đó, những vị thuốc của dân gian nói chung và vị thuốc dân gian của Việt Nam đã phát triển mạnh kể cả về loại bệnh và phương thức điều chế.
Để thuận tiện hơn trong vấn đề tìm ra những phương thức bí truyền đã thất truyền. Làng Bút Lĩnh chúng tôi có những vị thuốc đặc hiệu. Đó là các bài thuốc dân gian hay và các bài thuốc dân gian việt nam được cổ nhân truyền lại cho hậu thế sử dụng.
Các bài thuốc dân gian thuốc trị ho cho trẻ
Với nguyên liệu là quả chanh
Quả chanh được trồng nhiều ở các làng quê tại Việt Nam. Không chỉ đừng lại ở việc sử dụng quả chanh là gia vị trong bữa ăn mà có là vị thuốc hiệu quả. Cụ thể nếu con bạn ưa chua thì có chúng ăn 1 múi chanh. Việc này có thể loại bỏ chất nhầy và dịu cổ họng. Khi ăn cho ít nước hoặc mật ong giúp con không làm hại men răng.
Hoặc có thể hái quả chanh xuống, bôi vôi (vôi đá) xung quanh tạo thành 1 lớp. Rồi đem vào bếp lửa để nướng chúng. Sau khoảng 15 phút, thấy vôi xung quang quả chanh chuyển qua màu xám thì lấy ra vắt nước cho con uống.
Dùng cách xông hơi
Cho bé xông hơi vào ban đêm khoảng 18h đến 20h. Cách làm là cho nước nóng và nước lạnh theo tỷ lệ 20:80 rồi cho thêm một vài giọt dầu khuynh diệp. Hoặc cây xông như cây xả, kinh giới, lá tre…. nấu lên với nước để tắm. Khi tắm nên kín gió sẽ giúp bé dịu cơn hơn.
Dùng nước trà để trị ho
Hãy dùng hoa cúc và cây bạc hà làm trà thảo dược cho bé uống. Nếu bé khó uống có thể cho thêm vài giọt mật ong vào cốc trà sẽ làm bé dễ uống hơn. Đồng thời trà này sẽ giúp bé dịu cổ hóng hơn, bớt được ho.
Sử dụng củ gừng để trị ho
Bạn hãy dùng củ gừng rồi băm nhỏ rồi cho vào cốc nước sôi để làm trà gừng cho bé uống. Trà gừng hay cho bé ăn gừng thì đều trị ho tốt, loại bỏ được đờm để bé không còn ho.
Chú ý Khi băm gừng, các bạn kiểm tra thân nhiệt của bé. Nếu da nóng thì để nguyên vỏ gừng mà băm, nếu da lạnh thì bỏ vỏ gừng đi mà băn.
Sử dụng lá húng tây
Theo dân gian thì lá húng tây có tác dụng làm tan và loại bỏ chất nhầy trong cổ họng khi bé bị ho.
Cách trị ho với lá hứng tây : Cho lá húng tây vào bát rồi dã nát, sau đó cho nước sôi vào để nguội và lọc lấy nước cốt. Sau đó cho thêm mật ong và vài giọt nước chanh vào. Rồi cho bé uống, hãy thử ngay các bạn nhé.
Sử dụng rễ cây cam thảo
Ở Việt Nam cam thảo sử dụng chủ yếu để làm trà uống nước. Đối với phương pháp các bài thuốc dân gian thuốc hay sẽ dùng sử dụng cam thảo nam trong trường hợp nay. Cam thảo bắc dùng được nhưng khó kiếm hơn.
Sử dụng mật ong
Mật ong là một loại nước có rất nhiều công dụng trong cuộc sống. được đều chế trong tự nhiên (con ong). Làm giảm triệu chứng ho và cải thiện giấc ngủ ở những trẻ bị bệnh.
Chú ý liều dùng cho trẻ:
Trẻ sơ sinh từ 0 – đến 12 tháng tuổi không cho dùng.
Trẻ em 1-5 tuổi: 1/2 muỗng cà phê.
Trẻ em 6-11 tuổi: 1 muỗng cà phê.
Trẻ em từ 12 tuổi trở lên: 2 muỗng cà phê.

Các bài thuốc dân gian thuốc chữa dạ dày
Chữa bệnh dạ dày bằng lá trầu không
Lá trầu không ở Việt Nam chủ yếu dùng trong việc ăn sống hoặc trị đau răng. Nhưng ít ai biết đến sử dụng lá trầu không để chữa hoặc thuyên giảm. Trong thành phần của lá trầu không sẽ có chứa chất tiệt trùng, kháng khuẩn. Chính nhờ những tác dụng mà lá trầu không được sử dụng trong việc điều trị các bệnh đau nhức xương khớp.
Cách dùng : Lấy 1 nắm lá trầu không , dã nhỏ lấy nước cốt uống, nếu khó uống thêm chút muỗi hoặc mật ong.
Chữa bệnh đau dạy bằng lá tía tô
Lá tía tố ở Việt Nam dùng làm món rau sống hay vị thuốc để xông hơi. Nhưng có thêm một phát hiện mới là sử dụng lá tía tô làm vị thuốc cho bệnh nhân đau dạy dày. Trong thành phần của lá tía tô có vị cay, tính ấm và không ảnh hưởng gì đến sức khỏe người dùng. Công dụng trong việc điều chị bệnh đau dạ day và tiểu đường rất tốt.
Chữa bệnh đau dạ dày bằng lá mơ lông
Lá mơ lông được dùng nhiều trong cuộc sống hàng ngày như làm rau ăn sống vừa gia vị trong nhiều món ăn, vắt lấy nước cốt uống rất bổ máu. Nhưng loại lá này còn là vị thuốc quý chữa ố bệnh như viêm loét dạ dày, về hệ tiêu hóa, đường ruột. Vô cùng hiệu quả.
Lá ổi non trị viên lóe dạ dày
Lá ổi hầu hết chúng ta chưa biết đến công dụng của nó. Lá ổi có vị đắng, tính ấm, có công dụng tiêu thủng giải độc, thu sáp chỉ huyết vì vậy mà lá ổi được dùng để chữa chứng dạ dày. Chúng có khả năng kháng khẩu cao với các bộ phận được sử dụng như lá non, búp non, quả hay vỏ rễ, thân đều có thể làm thuốc. Sử dụng là cây non này trong việc điều trị viên lóe dạ dày, se chắc niêm mặc dạ dày.
Lá vú sữa chữa bệnh dạ dày
Cây vú sữa được biết đến là sử dụng quả để ăn, vừa ngon ngọt, bổ béo mà lá vú sữa còn có các công dụng chữa bệnh rất tốt. Sử dụng lá vú sữa chữa đau bao tử nhiều người áp dụng hiện nay và đều đánh giá cao về hiệu quả chữa bệnh.
Sử dụng củ nghệ để chữa đau dày
Củ nghệ được biết đến là một gia vị trong bếp gia đình. Nhưng ngoài ra nó còn có khả năng hạn chế, giảm tải viên loét dạ dày rất tốt.
Cách dùng : Bạn có thể dùng bột nghệ khô với mật ong để ăn hoặc dã nát củ nghệ tươi lấy nước uống đều đặn thì bạn sẽ có kết quả sớm.
Bạn có thể sử dụng nghệ vàng và nghệ đen điều được. Sao cho phù hợp túi tiền và thuận tiện là được.
Các bài thuốc dân gian thuốc chữa bệnh mất ngủ
Chữa chứng mất ngủ bằng gừng
Củ gừng là một loại củ được dùng phổ biến ở nước ta hiện nay. Với gừng chúng ta thường sử dụng để làm gia vị chế biến món ăn, làm trà uống nước, làm nguyên liệu sản xuất kẹo. Trong củ gừng có tinh chất dầu chúng ta có thể tận dụng để chữa chứng mất ngủ kinh niên
Gừng và tinh dầu chiết xuất từ gừng có tác dụng chữa chứng mất ngủ kinh niên.
Nguyên liệu : Gừng tươi 1 củ và đường phèn; 500ml nước.
Cho gừng vào nước lạnh(1 lít) đun sôi, sau khi nước sôi cho đường vào, sau đó đun nhỏ lửa khoảng 15 phút là được. Thời gian uống là uống vào buổi trưa hoặc chiều
Ngoài ra bạn có thể sử dụng củ gừng đạp nhỏ cho vào chậu nước rồi ngâm chân. Với cách này bạn có thể ngủ ngon hơn. Vì đả thông kinh mạch ở chân.
Sử dụng tâm hạt sen để chữa chứng mất ngủ
Trong đông ý hạt sen có glucôxit thơm, chất kiềm có tác dụng an thần. Sau khi ăn hạt sen, tuyến tụy tiết ra chất insulin làm người ta dễ ngủ hơn.
Nguyên liệu: 5g tâm sen, 10g táo nhân, 20g lá vông, 10g hoa nhài tươi – hãm uống thay nước mỗi ngày.
Với phương pháp này rất hiệu quả vì phố hợp nhiều thứ. Tuy nhiên, sen chỉ phù hợp với người lớn ở thể thực nhiệt, hư nhiệt uống lâu dài sẽ bị mệt mỏi, mất trí nhớ và giảm tình dục.
Sử dụng quả nhãn để chữa chứng mất ngủ
Quả nhãn có tác dụng chữa thấn kinh suy nhược, an thần, mất ngủ, bồi bổ tâm tỳ.
Nguyên liệu: Long nhãn 120g, lá dâu bánh tẻ 80g, hoài sơn (củ mài) 80g, hạt sen 120g, đậu ván trắng hay biển đậu 80g. Lá dâu, củ mài, hạt sen, đậu ván trắng sao thơm tán nhỏ.
Long nhãn nấu thành cao đặc trộn với bột vo viên từ 10-12g ngày uống 1-2 viên trước khi đi ngủ.
Sử dụng hoa tam thất để chữa chứng mất ngủ
Hoa tam thất được xem là nguyên liệu trong các bài thuốc dân gian thuốc chữa mất ngủ kỳ diệu. Hoa tam thất từ lâu đã nổi tiếng là của những triệu chứng khó ngủ, trằn trọc, ngủ không sâu giấc, đặc biệt là mất ngủ kinh niên.
Cách làm: 2-3g pha với nước sôi và uống như trà hằng ngày.
Chỉ sau khoảng 3 – 5 ngày, bạn sẽ ngủ thêm được 2 – 3h/đêm, dùng lâu dài thì chứng mất ngủ sẽ biến mất.
Sử dụng hoa nhài để chữa chứng mất ngủ
Nguyên liệu: Lấy 10g hoà nhài, tâm sen 10g, hạt muồng 12g rồi sắc lấy nước uống. Mỗi ngày uống một thang chia 3 lần. Trong trường hợp mới bị mất ngủ, chỉ cần uống thang thuốc này từ 3 đến 5 hàng ngày sẽ cho kết quả tuyệt vời hơn.
Chữa mất ngủ kéo dài: Rễ của hoa nhài 100g – 200g, ngâm trong 1 lít rượu trắng 35 – 45 độ. Mỗi ngày uống từ 10 – 20ml trước khi đi ngủ. Trong trường hợp không uống được rượu có thể thay thế rượu bằng cách rửa sạch rễ nhài rồi cho nước vào nấu lấy nước uống.
Sử dụng lá vông để chữa chứng mất ngủ
Nguyên liệu: Trộn đều 16g lá vông, tâm sen (sao thơm), 10g táo nhân (sao đen), và pha uống hàng ngày như uống trà.
Sử dụng cây trinh nữ để chữa chứng mất ngủ
Nguyên liệu: Mỗi ngày dùng 20g sắc lấy khoảng 100ml uống mỗi tối trước khi đi ngủ.
Dân gian lưu truyền nhiều các bài thuốc dân gian thuốc chữa mất ngủ, tuy nhiên, khi tự mình sử dụng, người bệnh phải hết sức lưu ý vì sẽ rất khó để đạt hiệu quả cao do khó xác định được liều lượng thảo dược đúng và đủ, khó kiểm soát chất lượng thảo dược và đặc biệt một số loại thảo dược khi sử dụng quá lâu và liên tục sẽ gây hại tới sức khỏe.
Hơn thế nữa, việc lựa chọn loại thảo dược là căn bệnh mất ngủ, đem lại giấc ngủ thật, đòi hỏi phải phải có chút một kinh nghiệm, thường là rất nhiều năm, thậm chí nhiều đời.
Để tiết kiệm thời gian cũng như tiền bạc, người bệnh nên tìm hiểu những sản phẩm trị mất ngủ có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược, vừa đem lại hiệu quả nhanh vì liều lượng đã được tính toán kỹ càng, vừa tiện lợi khi sử dụng.
Ngoài ra có các loại các dược liệu đặc trưng như: đinh lăng , cao chi tử , lạc tiên, … Những loại cây này có tác dụng trầm uất, giảm lo âu, tăng sức chịu đựng của thân thể. Thư giãn hoạt sống của bộ não, giúp bạn có 1 giấc ngủ sinh lý, tự nhiên và hầu như chưa có bất kỳ tác dụng phụ. Sản phẩm có thể sử dụng dài ngày và an toàn.
Các bài thuốc dân gian chữa cận thị
Việc chữa trị bệnh cận thị bằng các bài thuốc dân gian thuốc thì rất khó nếu như không nói không thể. Nhưng sử dụng một số bài thuốc dân gian để hạn chế cận thị thì có để cho bạn áp dụng.
Loại 1 : Phương pháp chữa cận thị
Các nguyên liệu cần chuẩn bị:
10 quả Long Nhãn (thịt),
10 hạt Long nhãn,
10gr hạt Câu Kỷ
Chú ý : Vị nào không biết hoặc khó tìm thì bạn có thể ra tiệm thuốc Bắc để mua.
Cách làm:
Bạn cho cả 3 nguyên liệu trên vào ấm, thêm nước, đun sôi thành trà (nước thêm cho vừa uống).
Cách uống:
Uống hàng ngày như trà, nước. Vị ngọt, khá ngon nên hoàn toàn có thể thay nước trong ngày.
Chú ý: – Uống tốt nhất vào lúc sau khi ăn xong 15-20p
– Nhớ sử dụng cả Hạt nhãn và thớ nhãn, nếu không hiệu quả giảm 1 nửa.
Loại 2 : Phương pháp chữa cận thị
Các nguyên liệu cần chuẩn bị:
+ 100g nước ép nha đam ( lô hội ) hoặc là 1 túi thạch nha đam Aloka( 500g).
+ 500g quả óc chó đã nghiền nát.
+ 300g mật ong rừng nguyên chất.
+ Nước cốt chanh ( 4 quả).
Cách làm:
Bạn cho tất cả nguyên liệu ở trên vào máy xay sinh tố, xay nhuyễn để tạo thành 1 hỗn hợp đồng nhất.
Cho hỗn hợp thu được vào hũ thủy tinh sạch, đậy nắp kín và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh, sẽ để được khoảng 10 ngày
Cách sử dụng:
Dùng 1 muỗng canh hỗn hợp nha đam mật ong và quả óc chó này 30 phút trước bữa ăn chính, ngày dùng 3 lần.
Phương pháp bằng tự nhiên này thực sự rất tuyệt vời cho thị lực của người cận thị. Nếu các bạn làm theo đúng hướng dẫn, thị lực của bạn sẽ được cải thiện đáng kể và rõ rệt bởi nó cung cấp đầy đủ vitamin cần thiết cho mắt.
Ngoài ra, bạn có thể sử dụng đến các thực phẩm sau đây để ăn hằng ngày.
Với nhan đam : Bạn làm chè, nấu canh hoặc uống nước cốt. Chúng sẽ bổ sung Vitamin thiết yếu.
Với bí đỏ : Bạn có thể sử dụng để nấu canh hoặc nấu cháo ăn hằng ngày. Chúng sẽ bổ sung Vitamin A.
Với đu đủ chín : Bạn có thể ăn trực tiếp. Chúng sẽ bổ sung Vitamin A.
Với hạt óc chó nghiền : Bạn có thể ăn trực tiếp. Chúng sẽ bổ sung Vitamin, Magie.
Với quả chanh vắt lấy nước cốt, bạn có thể ăn trực tiếp. Chúng sẽ bổ sung Vitamin C.

Các bài thuốc dân gian thuốc chữa tinh trùng yếu
Tất cả các phương pháp sử dụng thuốc đông, thuốc tây, thuốc nam, thuốc bắc đều có thể chữa trị chứng bệnh này. Tuy nhiên, các bài thuốc dân gian thuốc thuộc Đông y là liệu pháp tốt hơn cả vì nhưng đặc tính riêng của loại thuốc này. Dùng thuốc đông y được coi là phương pháp chính để cải thiện chất lượng tinh trùng ở cánh mày râu. Dưới đây là những chia sẻ của Việt Nam về chữa tinh trùng yếu một số bài thuốc đông y bạn có thể thực hiện:
Loại 1 : Bài thuốc đông y chữa tinh trùng yếu
Biểu hiện: Nam giới kết hôn lâu ngày chưa có con, bụng dưới chướng đầy, miệng khô đắng, bị váng đầu, lưỡi đỏ rêu vàng nhớt, người nặng nề, tiểu tiện đỏ.
Nguyên liệu chuẩn bị: Long đởm thảo 6g, sơn chi 12g, đương quy 9g, cam thảo 6g, bạch truật 9g, mộc thông 9g, trạch tả 12g, hoàng cầm 12g, xa tiền tử 15g, phục linh 12g, sinh địa 12g.
Loại 2 : Bài thuốc đông y chữa tinh trùng yếu
Biểu hiện: Nam giới bị béo phì thừa cân, người không có sức lực, đầu váng, hay buồn nôn, xuất tinh sớm, liệt dương, số lượng tinh trùng ít, hoạt động yếu, sắc mặt trắng bệch, tim hồi hộp, lưỡi đỏ nhạt, rêu trắng nhớt.
Nguyên liệu chuẩn bị: Mộc hương 9g, bạch truật 12g, thương truật 9g, sinh cam thảo 6g, trần bì 6g, trạch tả 12g, phục linh 12g, sa nhân 3g, bán hạ chế 9g, sinh khương 6g.
Loại 3 : Bài thuốc đông ý chữa tinh trùng yếu
Triệu trứng: Liệt dương nam giới, xuất tinh sớm, ngũ tâm phân nhiệt lưỡi đỏ rêu mỏng. Lưng gối yếu mềm, tinh trùng ít và hoạt động yếu, mạch tế sắc.
Các vị thuốc: Tri mẫu 12g, thục địa 15g, tang thầm 15g, đan bì 12g, sinh địa 12g, nữ trinh tử 15g, vương bất lưu hành 12g, hoàng bá 12g, sơn thù nhục 6g, trạch tả 12g, ngũ vị tử 6g.
Chú ý : Tất cả các nguyên liệu đem nấu lên, sắc uống mỗi ngày 1 thang.
Kết bài
Trên đây là các bài thuốc dân gian hay được làng quát phát triển và sử dụng rất rộng rãi. Không chỉ trong Việt Nam mà còn nổi tiếng trong vùng. Những vị thuốc này được đúc kết về từ các bài thuốc dân gian việt nam. Xem là Có chia sẻ các vị thuốc hay và đặc trưng này nằm cung cấp cho mọi người có một số loại thuốc Nam y. Nhằm nâng cao khả năng chữa trị cứu người trong lúc khó khăn.